Tìm hiểu chồng gửi tiết kiệm vợ có rút được không? Quy định

Hiện nay có nhiều hỗ gia đình gửi tiền tiết kiệm để tích lũy. Và sẽ có thể sảy ra được rất nhiều những trường hợp khác nhau trong quá trình gửi tiền. Với câu hỏi được đặt ra ở đây đó chính là chồng gửi tiết kiệm vợ có rút được không? Đây cũng là một thông tin khách hàng đang thắc mắc và tìm hiểu câu trả lời rất nhiều.

Vậy hiện nay ngân hàng đang quy định như thế nào về trường hợp người đi rút tiền số tiết kiệm thay cho người khác. Trong bài viết ngày hôm nay bankcuatoi.net sẽ hướng dẫn và giải đáp thắc mắc cho các bạn về câu hỏi này. Mời mọi người hãy cùng với chúng tôi tham khảo bài viết dưới đây nhé.

Tìm hiểu chồng gửi tiết kiệm vợ có rút được không?

Đối với số tiết kiệm với các gia đình hiện này là rất phổ biết. Đây là cách để cho 2 vợ chồng có thể tích luy tài sản cá nhân của mình để sinh lời. Nhưng nếu trong quá trình gửi tiền tiền tiết kiệm mà khách hàng muốn rút tiền thì phải làm như thế nào? Và đối với trường hợp đây là tài sản chung của cả 2 vợ chồng những lại có một người đứng tên thì người còn lại có thể rút được không.chồng gửi tiết kiệm vợ có rút được không

Với câu hỏi như trên chúng tôi xin trả lời mọi người là người vợ có thể rút được được. Nhưng yêu cầu người vợ cần đáp ứng được những điều dưới đây:

  1. Cả vợ và chồng cùng nhau đến ngân hàng để thực hiện rút tiền.
  2. Người vợ được người chồng ủy quyền rút tiền bằng những giấy tờ theo quy định.

Người gửi tiền tiết kiệm bị chết thì phải làm sao?

Nếu trong trường hợp người đừng tên là chồng bị qua đời đột ngột thì phải làm thế nào? Theo như quy định của pháp luật về vấn đề rút tiền số tiết kiệm. Thì những người hợp pháp được rút tiền sẽ là Cha mẹ ruột, Vợ, Con ruột, con nuôi và cha mẹ nuôi. Và điều kiệm là những đối tượng trên cần phải có giấy tờ hợp pháp để có thể tiến hành rút tiền tiết kiệm được.chồng gửi tiết kiệm vợ có rút được không

Đối với người vợ cũng vậy, cần phải có giấy tờ chứng minh hợp pháp. Trong trường hợp 2 vợ chồng đang ở tình trạng hôn nhân và không ly dị. Phía ngân hàng có thể xem xét sổ tiết kiệm này là tài sản chung. Người vợ cần phải chuẩn bị một số giấy tờ chứng minh quyên thừa kế. Sau đó ngân hàng mới xác nhận quyền thừa kế hợp pháp và cho người vợ rút tiền số tiết kiệm của người chồng.

Những thông tin về quyền thừa kế đã được nhà nước và chính phủ quy định rõ ràng ở điều 651 Bộ luật dân sự 2015. Mọi người có thể tham khảo những quy định về quyền thừa kế tài sản ở đó.

Giấy tờ cần thiết khi vợ rút tiền số tiết kiệm đứng tên chồng

Sau  đây chúng tôi sẽ cung cấp cho mọi người về thông tin chồng gửi tiết kiệm vợ có rút được không?. Hãy cùng tìm hiều và tham khảo những trường hợp dưới đây nhé.

Số tiết kiệm đứng tên Vợ Chồng

Đối với trường hợp số tiết kiệm được đứng tên cả 2 vợ chồng. Người vợ có thẻ tiến hành rút tiền số tiết kiệm một cách dễ dàng mà không cần một loại giấy tờ nào. Để rút tiền số tiết kiệm, người vọ chỉ cần mang theo giấy tờ tùy thân. Sau đó đến chi nhánh của ngân hàng đó và thông báo đến nhân viên từ vân của ngân hàng. Về việc muốn rút tiền số tiết kiệm, nhân viên ngân hàng sẽ hỗ trợ các bạn rút tiền.

Chồng ủy quyền cho vợ đi rút tiền sổ tiết

Với trường hợp người vợ đi rút tiền được sự ủy quyền của người chồng. Người chồng phải chuẩn bị một giấy ủy quyển theo mẫu của ngân hàng. Hoặc viết tay có đóng dấu xác nhận của cơ quan địa phương. Lúc này người vợ muốn rút tiền chỉ cần mang theo giấy ủy quyền đến ngân hàng để thực hiện rút tiền mà thôi.

Vợ rút tiền theo quyền thừa kế của người chồng để lại

Trong tường hợp người chồng đã qua đời và để lại quyền thừa kế sổ tiết kiệm cho người vợ. Lúc này nếu người vợ muốn rút tiền cần phải chuẩn bị một số loại giấy tờ sau đây:

  • Số tiết kiệm bản gốc của người chồng.
  • Giấy tờ tùy thân của người vợ bao gồm CMND/CCCD hoặc Hộ chiếu còn thời hạn sử dụng.
  • Đối với trường hợp số tiết kiệm của người chồng có người thừa kế khác. Người vợ phải có giấy ủy quyền của người đó.
  • Giấy tờ chứng từ của người chồng hoặc giấy xác nhận của tòa án về việc người chồng đã mất.
  • Bản di chúc người chồng để lại về việc thừa kế số tiết kiệm (Bản gốc).

Đối với trường hợp người chồng đã mất không để lại di chúc. Những người thừa kế hợp pháp cần một số loại giấy tờ chứng mình quyến định phần chia tài sản. Và người rút phải có đầy đủ chữ ký của những người thừa kế hợp pháp. Và có đóng dấu xác nhận của cơ quan địa phương.

Vợ rút tiền số tiết kiệm đứng tên chồng có mất phí không?

Đối với trong tường hợp người vợ đến rút tiền số tiết kiệm của người chồng có mất phí trong quá trinh thực hiện không? Theo như quy định về số 47/NHNN, thì ngân hàng có thể tùy ý áp dụng mức phí rút tiền tiết kiệm đảo hạn với đối tượng khách hàng cá nhân. chồng gửi tiết kiệm vợ có rút được không

Nhưng đa số hiện nay các ngân hàng vẫn chưa thực sự áp dụng mức phí này với việc khách hàng rút tiền số tiết kiệm. Vậy nên các bạn cũng không cần phải quan tâm đến phí rút tiền tài khoản tiết kiệm nữa. Và khi bạn rút tiền tiết kiệm trước hạn đã có rất nhiều ngân hàng đã miễn phí loại phí này.

Lời kết

Với những thông tin của bài viết phía trên, chúng tôi hi vọng các bạn đã giải đáp được câu hỏi chồng gửi tiết kiệm vợ có rút được không? Và cũng mong rằng những thông tin trên đây sẽ giúp ích cho mọi người trong quá trình rút tiền số tiết kiệm. Cảm ơn đã tham khảo bài viết của chúng tôi.

Tham khảo:

Rate this post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *